Huỳnh Trọng Hiếu viết cho VOA
Cuộc chiến Nam Bắc kết thúc gần bốn thập niên, Nhà nước từng một thời có cơ quan đại diện chính thức tại Liên Hiệp quốc nay chỉ còn là hồi ức buồn trong tâm thức những người dân Việt lưu vong khắp nơi trên thế giới. Tiếp theo đó là những tranh luận dường như không có hồi kết, dưới nhiều lăng kính dị biệt về nguyên nhân chiến thắng- thất bại. Thiết nghĩ, một cái nhìn khách quan trên tinh thần tôn trọng sự thật là điều cần thiết.
Mời quý vị độc giả đọc tiếp trên VOA
http://www.voatiengviet.com/content/van-hoa-chien-tranh-va-no-le-tu-tuong/1776429.html
Thứ Bảy, 26 tháng 10, 2013
Thứ Sáu, 25 tháng 10, 2013
Người dân thất vọng khi hiến pháp mới chỉ là ‘bổn cũ soạn lại’. họ phản ứng ra sao?
Đầu năm nay
2013 Quốc hội Ba đình mang hiến pháp 1992 ra nói là để cho dân góp ý sửa chữa.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng hốt hoảng vì phản ứng bất ngờ của quần
chúng. Điển hình có thể kể: nhóm 72 trí thức đưa ra Dự thảo Hiến Pháp khác có nội
dung tiến bộ hơn; và rất nhanh nhiều giới trong xã hội lên tiếng
tán đồng.
Thứ Tư, 23 tháng 10, 2013
Xã hội dân sự kiểu Việt Nam
Xã hội dân sự không những là thành tố, mà còn là dấu hiệu đặc trưng của các nền dân chủ hiện đại. Nơi nào không có xã hội dân sự nơi đó sẽ rất gặp rất nhiều khó khăn trong cả nỗ lực xây dựng một xã hội thịnh vượng -hài hoà cũng đối mặt với những chướng ngại khitheo đuổi lý tưởng dân chủ hoá.
Thứ Hai, 21 tháng 10, 2013
Di sản Võ Nguyên Giáp
Binh pháp là cuốn sách bàn về nghệ thuật chiến tranh cho nên có những lầm lẫn rằng mục đích tối hậu của chiến tranh là thắng hay bại mà thôi. Nhưng sự thật không phải như vậy, các nhà binh pháp thiên tài luận rằng: Không đánh mà thắng mới là thượng sách, lấy ít đánh nhiều là trung sách, lấy nhiều đánh ít là hạ sách.
Thời nhà Trần, danh tướng Trần nhật Duật cũng nói đại ý như sau:
- Người giỏi dụng binh thì không cần bày trận, bày trận nhưng không cần đánh, đánh thì không thua, biết thua thì không mất.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)